Tiền thua cược = Tiền cược x số lá bài còn lại.
Một số trường hợp đặc biệt sẽ có cách tính tiền như sau:
- Ăn trắng: Mỗi nhà 20 lá x Mức cược + 2 + Tứ quý (Nếu trong bài có 2 hoặc Tứ quý).
- Thắng bình thường: Số lá còn lại x Mức cược + 2 + Tứ quý (Nếu trong bài có 2 hoặc Tứ quý).
- Cóng: 15 lá x Mức cược + 2 + Tứ quý (Nếu trong bài có 2 hoặc Tứ quý).
- Xin làng: Ăn mỗi nhà 20 lá x Mức cược.
- Đền làng: 20 lá x Mức cược x Số người chơi.
- Tứ quý chặt 2: 15 lá/con.
- Thối 2: 5 lá /con.
- Tứ quý chặt Tứ quý: 10 lá/ bộ.
- Chặt chồng: 15 lá x Số lượt chồng.
>> Xem thêm: Cổng
online uy tín nhất
Nếu như ở miền Nam phổ biến với game bài Tiến lên miền Nam thì một game bài tương tự đã được phát triển ở miền Bắc với luật chơi gần như là tương tự đó chính là
.
Trong thế giới game bài online, Sâm – Lốc luôn là một trong những trò chơi được yêu thích và chơi nhiều nhất không chỉ vì tính đơn giản mà nó còn mang tính giải trí cực kỳ cao. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
chi tiết cho anh em.
Bài Sâm – Lốc
Cách tính tiền trong game bài Sâm – Lốc
Luật chơi game bài Sâm – Lốc
không xét đến chất của các lá bài. Lá bài lẻ lớn nhất là lá 2 và nhỏ nhất là lá 3.
Những cách ghép bài thành tổ hợp bài trong game bài Sâm – Lốc
Trong một ván bài, người chơi có thể thắng ngay sau khi chia bài mà không cần phải đánh nếu 10 lá bài trên tay rơi vào một trong những trường hợp sau với thứ tự ưu tiên tương ứng từ trên xuống dưới:
- Có sảnh rồng (là sảnh gồm 10 lá bài)
- Có tứ quý 2
- Có 10 lá bài đồng màu (cùng đen hoặc cùng đỏ)
- Có 3 sám cô
- Có 5 đôi
Xin làng (Cướp cái)
Hình ảnh minh họa chơi game bài Sâm – Lốc
Game bài Sâm – Lốc
, chúng ta cần nắm rõ thứ tự từ bé đến lớn của các lá bài trong game bài này. Và thứ tự đó được sắp xếp như sau: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, J, Q, K, A, 2 và không như tiến lên miền Nam, trong
Sâm – Lốc
Cách chơi game bài Sâm – Lốc
Trước khi đi vào tìm hiểu luật chơi bài Sâm – Lốc
Tới trắng trong game bài Sâm – Lốc
Sâm Lốc – Hướng dẫn chơi game bài Sâm Lốc từ A – Z
TOP GAME BÀI ĐỔI THƯỞNG HOT NHẤT
tương đối đơn giản nên hầu như ai cũng biết và thích chơi.
Sâm – Lốc
Trong 1 ván bài Sâm – Lốc
Giới thiệu về Sâm – Lốc
Sâm – Lốc
Nói một cách dễ hiểu là “nhất ăn tất”, trong bài
Sâm – Lốc
Người có cái được quyền đánh những tổ hợp bài như lẻ, đôi, sảnh… tùy ý. Vòng bài sẽ tiếp tục theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ, người tiếp theo sẽ phải đánh ra những tổ hợp bài tương tự (lẻ bắt lẻ, đôi bắt đôi, sảnh bắt sảnh…và một số trường hợp đặc biệt khác) phù hợp lớn hơn để chặn, nếu người chơi nào không có tổ hợp bài phù hợp sẽ phải bỏ lượt. Người chơi đã bỏ lượt thì phải chờ tới hết vòng bài đó mới có quyền chơi ở vòng bài kế tiếp. Một vòng bài kết thúc khi có một người chơi đánh ra tổ hợp bài mà các người chơi còn lại đều bỏ lượt. Lúc này người đó sẽ có cái và có thể bắt đầu vòng bài mới với những tổ hợp bài tùy ý.
Cứ như vậy cho đến khi đánh hết 10 lá bài trên tay. Người nào hết bài đầu tiên sẽ là người về nhất. Cuộc chơi sẽ tiếp tục để tìm ra người về nhì, ba và bét. Tuy nhiên hiện nay đa phần các
game bài Sâm – Lốc
- Lẻ (rác): Là những lá bài riêng lẻ không thể kết hợp với bất kỳ lá bài nào trong 9 lá bài còn lại để thành một tổ hợp bài.
- Đôi: Là 2 lá bài giống nhau về số. (Đôi 5, đôi 6, đôi K…)
- Bộ 3 (cù – sám – sáp): Là 3 lá bài giống nhau về số ( Cù 5, cù 6, cù K…)
- Sảnh: Là một tổ hợp bài gồm ít nhất 3 lá và có sự liên tiếp với nhau về số ví dụ như 7, 8, 9 là một sảnh 3 lá hay 10, J, Q, K, A là một sảnh 5 lá… và thêm một điểm khác với tiến lên miền Nam, lá bài 2 có thể ghép thành sảnh A, 2, 3.. hay 2, 3, 4… Sảnh có kết thúc bằng lá A là sảnh lớn nhất trong game bài này.
Để so sánh các tổ hợp bài với nhau thì người ta so sánh số của lá bài lớn nhất trong tổ hợp đó mà không quan tâm đến chất của lá bài.
Bên cạnh những tổ hợp bài thông thường như trên, trong Sâm – Lốc